Ủy ban nhân dân phường Tân Chánh Hiệp triển khai giải quyết và hướng dẫn hồ sơ lĩnh vực Nhà đất; Đăng ký tạm trú tạm vắng trực tiếp.Thu gom chất thải nguy hại hộ gia đìnhVề việc tuyên truyền phổ cập bộ nhận diện Ngày chuyển đổi số quốc gia năm 2023RA MẮT CUỐN SÁCH CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VỀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG ĐẠI ĐOÀN KẾTTuyên truyềnCHUYỂN ĐỔI SỐ
HOTLINE: 028.38.837.796
  • THÔNG TIN
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
  • TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
  • THÀNH PHẦN HỒ SƠ
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
  • YÊU CẦU - ĐIỀU KIỆN
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
  • CĂN CỨ - PHÁP LÝ
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
  • BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM
    asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd asdfas fasdfsfsdfsd fsadfsd
STT Tên thủ tục hành chính Mức độ Nhóm
1 Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế trẻ em 3 Bảo hiểm y tế Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế trẻ em (153003) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Giấy khai sinh của người cần cấp lại thẻ BHYT
- Sổ hộ khẩu
- Thẻ BHYT
Phải có hồ sơ gốc - Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014);
- Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
3 153003 153 bhyt_treem_caplai.aspx 7 02014927061900029
2 Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện 3 Bảo hiểm y tế Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện (153003) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- CMND/CCCD
- Thẻ BHYT
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
Phải có hồ sơ gốc Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014) 3 153003 153 bhyt_tunguyen_caplai.aspx 5 02014927061900030
3 Cấp Thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập 4 Bảo hiểm y tế Cấp Thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Giấy khai sinh
- Sổ hộ khẩu
- Thẻ BHYT
Phải có hồ sơ gốc - Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014);
- Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế;
- Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT ngày 10/6/2015 của liên Bộ: Tư pháp, Công an, Y tế hướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.
- Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế thực hiện liên thông thủ tục hành chính vê đang ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi và đăng ký khai từ, xóa đăng ký thường trú trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày 30/01/2013 và Quyết định 25/2014/QĐ-UBND ngày 22/7/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 07/2013/QĐ-UBND)
- Quyết định số 52/2016/QĐ-UBND ngày 10/12/2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành mức thu 10 loại phí và 07 loại phí trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017)
4 153 6 020125092000003
4 Đăng ký BHYT tự nguyện 3 Bảo hiểm y tế Đăng ký BHYT tự nguyện (153001) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- CMND/CCCD
- Sổ hộ khẩu
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
Phải có hồ sơ gốc Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014) 3 153001 153 bhyt_tunguyen_capmoi.aspx 5 02014927061900031
5 Đăng ký gia hạn BHYT tự nguyện 3 Bảo hiểm y tế Đăng ký gia hạn BHYT tự nguyện (153002) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- CMND/CCCD
- Sổ hộ khẩu
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
Phải có hồ sơ gốc Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014) 3 153002 153 bhyt_tunguyen_giahan.aspx 5 02014927061900032
6 Cấp đổi, cấp lại giấy xác nhận khuyết tật 2 Bảo trợ xã hội Cấp đổi, cấp lại giấy xác nhận khuyết tật () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Đơn đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp, cấp đổi, cấp lại giấy xác nhận khuyết tật Phải có hồ sơ gốc - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
- Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 01 năm 2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 5 020125092000005
7 Chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay đổi nơi cư trú trong cùng địa bàn quận, huyện 2 Bảo trợ xã hội Chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay đổi nơi cư trú trong cùng địa bàn quận, huyện () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Văn bản kiến nghị của đối tượng hoặc người giám hộ đối tượng Phải có hồ sơ gốc 1. Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
4. Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.
5. Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
6. Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 6 020125092000009
8 Đăng ký hoạt động đối với cơ sở trợ giúp xã hội dưới 10 đối tượng 2 Bảo trợ xã hội Đăng ký hoạt động đối với cơ sở trợ giúp xã hội dưới 10 đối tượng () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Tờ khai đăng ký hoạt động trợ giúp xã hội
Phiếu lý lịch tư pháp của người đứng đầu cơ sở, nhân viên của cơ sở.
Giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đứng đầu, nhân viên của cơ sở.
Phải có hồ sơ gốc - Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội;
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 10 020125092000004
9 Hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng 3 Bảo trợ xã hội Hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng (077018) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Tờ khai
- Bản sao giấy chứng tử của người được hỏa táng;
- Bản chính hóa đơn
Phải có hồ sơ gốc Quyết định số 14/2015/QĐ-UBND ngày 10/3/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Quyết định số 2022/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Quận 1 về việc ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân 10 phường ký ban hành Quyết định hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng.
3 077018 077 tbxh_hoatang.aspx 27 020107101900003
10 Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội (được trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng) 3 Bảo trợ xã hội Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội (được trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng) (077019) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Văn bản hoặc đơn đề nghị
- Bản sao giấy chứng tử.
- Bản sao quyết định hưởng trợ cấp xã hội
- Bản sao giấy khai sinh
- Bản sao sổ hộ khẩu
Phải có hồ sơ gốc Quyết định số 14/2015/QĐ-UBND ngày 10/3/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. 3 077019 077 tbxh_maitang.aspx 5 020107101900004
11 Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng trợ giúp xã hội đột xuất 2 Bảo trợ xã hội Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng trợ giúp xã hội đột xuất () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Tờ khai đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng
Giấy báo tử hoặc giấy xác nhận của công an phường, xã, thị trấn
Phải có hồ sơ gốc - Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 2 020125092000007
12 Hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội 3 Bảo trợ xã hội Hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội (077020) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc - Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
3 077020 077 tbxh_nhannuoiduong.aspx 5 020123092000021
13 Quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay đổi nơi cư trú giữa các địa bàn quận, huyện 2 Bảo trợ xã hội Quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay đổi nơi cư trú giữa các địa bàn quận, huyện () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Văn bản kiến nghị của đối tượng hoặc người giám hộ đối tượng Phải có hồ sơ gốc 1. Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
4. Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.
5. Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
6. Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 14 020125092000010
14 Thủ tục trợ giúp xã hội đột xuất về hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở 2 Bảo trợ xã hội Thủ tục trợ giúp xã hội đột xuất về hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Tờ khai đề nghị hỗ trợ về nhà ở (theo mẫu) Phải có hồ sơ gốc - Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 2 020125092000006
15 Thực hiện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đối với các đối tượng bảo trợ xã hội 3 Bảo trợ xã hội Thực hiện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đối với các đối tượng bảo trợ xã hội (077021) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc - Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
3 077021 077 tbxh_trogiupxahoi.aspx 23 020123092000034
16 Thực hiện, điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc nuôi dưỡng hàng tháng 2 Bảo trợ xã hội Thực hiện, điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc nuôi dưỡng hàng tháng () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Tờ khai Phải có hồ sơ gốc 1. Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
3. Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
4. Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 077 33 020125092000008
17 Tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 3 Bảo trợ xã hội Tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (077071) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Tờ khai của đối tượng
- Bản sao sổ hộ khẩu
Phải có hồ sơ gốc Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. 3 077071 077 tbxh_baotroxahoi.aspx 32 020107101900008
18 Xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận khuyết tật 3 Bảo trợ xã hội Xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận khuyết tật (077023) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
- Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 01 năm 2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
3 077023 077 tbxh_khuyettat.aspx 27 020123092000019
19 Giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại 2 Bồi thường nhà nước Giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại () - Văn bản yêu cầu bồi thường (theo mẫu)
- Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp người bị thiệt hại không được gửi hoặc không thể có văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường
- Giấy tờ chứng minh nhân thân của người bị thiệt hại
- Tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường (nếu có).
- Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước số 10/2017/QH14 ngày 20/6/2017;
- Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Thông tư số 04/2018/TT-BTP ngày 17/5/2018 của Bộ Tư pháp về ban hành một số biểu mẫu trong công tác bồi thường nhà nước.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính./.
2 BTN 25 02013725092000013
20 Cấp giấy chứng sinh đối với trường hợp trẻ được sinh ra ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng được cán bộ y tế hoặc cô đỡ thôn bản đỡ đẻ 2 Dân số - KHHGD Cấp giấy chứng sinh đối với trường hợp trẻ được sinh ra ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng được cán bộ y tế hoặc cô đỡ thôn bản đỡ đẻ () Trực tiếp tại Trạm Y tế tuyến xã nơi trẻ sinh ra Đơn đề nghị cấp Giấy chứng sinh (theo mẫu). - Luật Hộ tịch ngày 20 tháng 11 năm 2014;
- Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;
- Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cấp và sử dụng Giấy chứng sinh;
- Thông tư số 27/2019/TT-BYT ngàỵ 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi một số điều của Thông tuễ số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cấp và sử dụng Giấy chứng sinh.
- Quyết định số 6106/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Dân Số-KHHGĐ) thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế tại Thông tư số 27/2019/TT-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- Quyết định 1546/QĐ-UBND ngày 11 tháng 5 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Y tế.
2 DSO 3 02013725092000014
21 Công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số 2 Dân tộc Công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số () * Hồ sơ gửi UBND phường, xã, thị trấn:
- Văn bản đề nghị;
- Biên bản hội nghị liên ngành (mẫu 02).
* Hồ sơ gửi UBND quận, huyện:
+ Văn bản đề nghị;
+ Biên bản kiểm tra kết quả bình chọn, đề nghị công nhận người có uy tín của phường năm (mẫu 03).
* Hồ sơ gửi Ban Dân tộc:
+ Văn bản đề nghị;
+ Tổng hợp Danh sách bình chọn, đề nghị công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của quận, huyện (mẫu 04);
+ Bảng tổng hợp hồ sơ đề nghị của các xã.
* Hồ sơ gửi Chủ tịch UBND Thành phố:
+ Tờ trình;
+ Dự thảo quyết định kèm theo Danh sách đề nghị công nhận người có uy tín theo (mẫu 04);
+ Văn bản đề nghị của các Ủy ban nhân dân quận, huyện.
2 DAT 15 02013725092000015
22 Đưa ra khỏi danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số 2 Dân tộc Đưa ra khỏi danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số () * Hồ sơ gửi UBND phường, xã, thị trấn:
+ Văn bản đề nghị, biên bản họp theo mẫu số 06;
+ Các giấy tờ có liên quan.
* Hồ sơ gửi UBND UBND quận, huyện:
+ Văn bản đề nghị, biên bản theo mẫu số 07;
+ Các giấy tờ có liên quan.
* Hồ sơ gửi Ban Dân tộc:
+ Văn bản đề nghị;
+ Danh sách;
+ Bản tổng hợp hồ sơ đề nghị.
* Hồ sơ gửi UBND Thành phố:
+ Tờ trình;
+ Danh sách đề nghị đưa ra khỏi danh sách người có uy tín;
+ Bản tổng hợp hồ sơ đề nghị của các Ủy ban nhân dân quận, huyện.
- Người có uy tín chết.
- Người có uy tín đã chuyển nơi khác sinh sống hoặc do sức khỏe yếu, tự nguyện xin rút khỏi danh sách người có uy tín (theo Mẫu số 05).
- Người có uy tín vi phạm pháp luật.
- Người có uy tín mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Người có uy tín giảm sút uy tín, không đảm bảo đủ các tiêu chí theo quy định.
2 DAT 15 02013725092000016
23 2. vay vốn của Quỹ xóa đói (mức vốn vay trên 10 triệu đồnglần vay) 2 Giảm nghèo bền vững 2. vay vốn của Quỹ xóa đói (mức vốn vay trên 10 triệu đồnglần vay) () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + Đơn đề nghị vay vốn (theo mẫu). * Hộ nghèo vay vốn phải có 03 điều kiện sau:
+ Có tên trong danh sách hộ nghèo trong chuẩn nghèo hoặc hộ nghèo cận chuẩn nghèo thành phố của phường, xã, thị trấn.
+ Là thành viên của Tổ tự quản giảm nghèo, Tổ vượt nghèo hoặc Tổ hợp tác sản xuất kinh doanh của những hộ nghèo vừa vượt chuẩn nghèo.
+ Có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh.
- Quyết định số 140/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy chế quản lý và sử dụng Quỹ xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghị quyết số 15/2015/NQ-HĐND ngày 09/12/2015 của Hội đồng nhân dân thành phố về chương trình giảm nghèo bền vững của thành phố giai đoạn 2016 - 2020.
- Quyết định 1235/QĐ – UBND ngày 18/3/2016 về việc công bố thủ tục hành chính đặc thù được chuẩn hóa tại TPHCM.
- Quyết định 07/2019/QĐ – UBND ngày 15/3/2019 về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
2 GNH 12 020125092000020
24 Công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh trong năm 2 Giảm nghèo bền vững Công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh trong năm () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ Giấy đề nghị xét duyệt bổ sung hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo mẫu tại Phụ lục số 1a ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). - Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
- Thông tư số 14/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
- Quyết định số 1603/QĐ-LĐTBXH ngày 12/11/2018 của của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi lĩnh vực bảo trợ xã hội, giảm nghèo thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Quyết định số 1752/QĐ-UBND ngày 08/5/2019 của Chủ tịch UBND Tp. HCM về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
2 GNH 7 020125092000017
25 Công nhận hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo phát sinh trong năm 2 Giảm nghèo bền vững Công nhận hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo phát sinh trong năm () Tiếp nhận hồ sơ qua bưu điện hoặc trực tiếp Giấy đề nghị xét duyệt thoát nghèo, thoát cận nghèo (theo mẫu tại Phụ lục số 1b ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). - Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
- Thông tư số 14/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
- Quyết định số 1603/QĐ-LĐTBXH ngày 12/11/2018 của của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi lĩnh vực bảo trợ xã hội, giảm nghèo thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Quyết định số 1752/QĐ-UBND ngày 08/5/2019 của Chủ tịch UBND Tp. HCM về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
2 GNH 7 020125092000018
26 Vay vốn của Quỹ xóa đói (mức vốn vay dưới 10 triệu đồnglần vay) 2 Giảm nghèo bền vững Vay vốn của Quỹ xóa đói (mức vốn vay dưới 10 triệu đồnglần vay) () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + Đơn đề nghị vay vốn (theo mẫu). * Hộ nghèo vay vốn phải có 03 điều kiện sau:
+ Có tên trong danh sách hộ nghèo trong chuẩn nghèo hoặc hộ nghèo cận chuẩn nghèo thành phố của phường, xã, thị trấn.
+ Là thành viên của Tổ tự quản giảm nghèo, Tổ vượt nghèo hoặc Tổ hợp tác sản xuất kinh doanh của những hộ nghèo vừa vượt chuẩn nghèo.
+ Có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh.
- Quyết định số 140/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy chế quản lý và sử dụng Quỹ xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghị quyết số 15/2015/NQ-HĐND ngày 09/12/2015 của Hội đồng nhân dân thành phố về chương trình giảm nghèo bền vững của thành phố giai đoạn 2016 - 2020.
- Quyết định 1235/QĐ – UBND ngày 18/3/2016 về việc công bố thủ tục hành chính đặc thù được chuẩn hóa tại TP.HCM.
- Quyết định 07/2019/QĐ – UBND ngày 15/3/2019 về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
2 GNH 7 020125092000019
27 Giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập) 2 Giáo dục Đào tạo Giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập) () Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Không quy định - Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. 2 GDU 020125092000021
28 THỦ TỤC CHO PHÉP CƠ SỞ GIÁO ĐỘC LẬP KHÁC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2 Giáo dục Đào tạo THỦ TỤC CHO PHÉP CƠ SỞ GIÁO ĐỘC LẬP KHÁC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC () Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Tờ trình đề nghị cho phép thực hiện chương trình giáo dục tiểu học.
Văn bằng, chứng chỉ hợp lệ của người dự kiến phụ trách cơ sở giáo dục.
Văn bản nhận bảo trợ của một trường tiểu học cùng địa bàn trong quận.
- Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Quyết định số 4116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
2 GDU 10 021216112100013
29 THỦ TỤC CHO PHÉP NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRỞ LẠI 2 Giáo dục Đào tạo THỦ TỤC CHO PHÉP NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRỞ LẠI () Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả -Tờ trình cho phép hoạt động giáo dục trở lại
- Quyết định thành lập đoàn kiểm tra
- Biên bản kiểm tra
- Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Quyết định số 4116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
2 GDU 20 021216112100014
30 THỦ TỤC SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP 2 Giáo dục Đào tạo THỦ TỤC SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP () Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Tờ trình đề nghị sáp nhập, chia, tách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc Tờ trình đề nghị sáp nhập, chia, tách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, trong đó có phương án để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, giáo viên.
Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu văn bằng, chứng chỉ của giáo viên hoặc người chăm sóc trẻ em.
- Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Quyết định số 4116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
2 GDU 20 021216112100015
31 THỦ TỤC THÀNH LẬP NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP 2 Giáo dục Đào tạo THỦ TỤC THÀNH LẬP NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP () Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Tờ trình đề nghị cho phép thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
Trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục có thể thuê trường sở, cơ sở vật chất, thiết bị của Nhà nước, cơ sở giáo dục công lập không sử dụng để tổ chức hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
Văn bằng, chứng chỉ của giáo viên.
- Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Quyết định số 4116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
2 GDU 20 021216112100016
32 Bầu hòa giải viên 2 Hòa giải cơ sơ Bầu hòa giải viên () Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Danh sách người được đề nghị công nhận là hòa giải viên (theo mẫu);
- Biên bản kiểm phiếu hoặc biên bản về kết quả biểu quyết bầu hòa giải viên (theo mẫu).
- Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
- Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƯMTTQVN ngày 18 tháng 11 năm 2014 của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính phủ hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 HGI 5 020125092000022
33 Bầu tổ trưởng tổ hòa giải 2 Hòa giải cơ sơ Bầu tổ trưởng tổ hòa giải () Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Giấy đề nghị công nhận tổ trưởng tổ hòa giải (theo mẫu)
- Biên bản kiểm phiếu hoặc biên bản về kết quả biểu quyết việc bầu tổ trưởng tổ hòa giải (theo mẫu)
- Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
- Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƯMTTQVN ngày 18 tháng 11 năm 2014 của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính phủ hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 HGI 5 020125092000023
34 Thanh toán thù lao cho hòa giải viên 2 Hòa giải cơ sơ Thanh toán thù lao cho hòa giải viên () Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Giấy đề nghị thanh toán thù lao của hòa giải viên có ghi rõ họ, tên, địa chỉ của hòa giải viên; tên, địa chỉ tổ hòa giải; số tiền đề nghị thanh toán; nội dung thanh toán (có danh sách các vụ, việc trong trường hợp đề nghị thanh toán thù lao cho nhiều vụ, việc); chữ ký của hòa giải viên; chữ ký xác nhận của tổ trưởng tổ hòa giải.
- Xuất trình Sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở để đối chiếu khi cần thiết.
- Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
- Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƯMTTQVN ngày 18 tháng 11 năm 2014 của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính phủ hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 HGI 5 020125092000025
35 Thôi làm hòa giải viên 2 Hòa giải cơ sơ Thôi làm hòa giải viên () Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Giấy đề nghị về việc thôi làm hòa giải viên (theo mẫu) hoặc Báo cáo về việc thôi làm hòa giải viên (theo mẫu) - Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
- Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƯMTTQVN ngày 18 tháng 11 năm 2014 của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính phủ hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 HGI 5 020125092000024
36 Thực hiện hỗ trợ khi hòa giải viên gặp tai nạn hoặc rủi ro ảnh hưởng đến 2 Hòa giải cơ sơ Thực hiện hỗ trợ khi hòa giải viên gặp tai nạn hoặc rủi ro ảnh hưởng đến () Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Giấy đề nghị hỗ trợ của hòa giải viên hoặc gia đình hòa giải viên trong trường hợp hòa giải viên bị thiệt hại về tính mạng có xác nhận của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc Trưởng ban công tác Mặt trận trong trường hợp hòa giải viên bị thiệt hại là tổ trưởng tổ hòa giải. Giấy đề nghị hỗ trợ phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người yêu cầu hỗ trợ; lý do yêu cầu hỗ trợ.
- Biên bản xác nhận tình trạng của hòa giải viên bị tai nạn có xác nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi xảy ra tai nạn hoặc cơ quan công an nơi xảy ra tai nạn.
- Giấy ra viện, hóa đơn thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- Văn bản, giấy tờ hợp lệ về thu nhập thực tế theo tiền lương, tiền công hằng tháng của người bị tai nạn có xác nhận của tổ chức hoặc cá nhân sử dụng lao động để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút, bao gồm: Hợp đồng lao động, quyết định nâng lương của tổ chức hoặc cá nhân sử dụng lao động hoặc bản kê có thu nhập thực tế của hòa giải viên bị tai nạn và các giấy tờ chứng minh thu nhập thực tế hợp pháp khác (nếu có).
- Giấy chứng tử (trong trường hợp hòa giải viên bị thiệt hại về tính mạng).
- Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
- Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 HGI 3 020125092000026
37 Giải quyết khiếu nại lần đầu 2 Khiếu nại tố cáo Giải quyết khiếu nại lần đầu () Bộ phận tiếp dân - Đơn có các nội dung theo khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại 2011 (ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại ký tên hoặc điểm chỉ).
- Giấy tờ đại diện (nếu có), ủy quyền (nếu có).
- Các thông tin, tài liệu, bằng chứng có liên quan (nếu có).
- Việc khiếu nại phải đảm bảo hình thức khiếu nại như sau: (Điều 8 Luật Khiếu nại 2011).
+ Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp.
+ Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại ký tên hoặc điểm chỉ.
+ Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại hoặc người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại 2011.
+ Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như sau:
• Trường hợp nhiều người đến khiếu nại trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử đại diện để trình bày nội dung khiếu nại; người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại. Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực hiện theo quy định tại Chương VII của Luật Tiếp công dân.
• Trường hợp nhiều người khiếu nại bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại năm 2011, có chữ ký của những người khiếu nại và phải cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu của người giải quyết khiếu nại.
• Trường hợp khiếu nại được thực hiện thông qua người đại diện thì người đại diện phải là một trong những người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại.
- Khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây không được thụ lý giải quyết: (Điều 11 Luật Khiếu nại 2011)
+ Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới; quyết định hành chính có chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định.
+ Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
+ Người khiếu nại không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại diện hợp pháp.
+ Người đại diện không hợp pháp thực hiện khiếu nại.
+ Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếu nại.
+ Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết mà không có lý do chính đáng.
+ Khiếu nại đã có quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
+ Có văn bản thông báo đình chỉ việc giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại.
+ Việc khiếu nại đã được Tòa án thụ lý hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án, trừ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính của Tòa án.
- Luật Khiếu nại năm 2011;
- Luật Tố cáo năm 2018;
- Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại;
- Nghị định 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo
- Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra Chính Phủ về quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính
- Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Thanh tra Chính phủ về quy định Quy trình Tiếp công dân
- Thông tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh có hiệu lực ngày 15/12/2014.
- Thông tư 02/2016/TT-TTCP ngày 20 tháng 10 năm 2016 của Thanh tra Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra chính phủ quy định Quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
- Quyết định số 3164/QĐ-TTCPngày 26 tháng 12 năm 2017 của Thanh tra Chính phủ công bố thủ tục hành chính được chuẩn hóa thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Thanh tra Chính phủ.
- Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố về ban hành quy trình giải quyết khiếu nại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có hiệu lực ngày 21/2/2014.
- Quyết định số 1754/QĐ-UBND ngày 08 tháng 5 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố danh mục Thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra Thành phố.
- Quyết định số 1955/QĐ-UBND ngày 05 tháng 6 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra thành phố.
2 KNA 30 020125092000028
38 Giải quyết tố cáo 2 Khiếu nại tố cáo Giải quyết tố cáo () Bộ phận tiếp dân + Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo;
+ Các tài liệu liên quan.
Theo quy định tại khoản 1 điều 29 Luật Tố cáo 2018: Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:
a) Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo;
b) Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;
c) Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo;
d) Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.
Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.
-Luật Tố cáo năm 2018;
-Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo;
- Quyết định số 700/QĐ-TTCP ngày 09 tháng 10 năm 2019 của Thanh tra Chính phủ về công bố thủ tục hành chính được thay thế trong lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra Chính phủ.
- Văn bản số 292/TTCP-VP ngày 27 tháng 02 năm 2020 của Thanh tra Chính phủ về việc đính chính nội dung tại Quyết định số 700/QĐ-TTCP ngày 09 tháng 10 năm 2019 của Thanh tra Chính phủ;
- Quyết định số 1955/QĐ-UBND ngày 05 tháng 6 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra thành phố.
2 KNA 30 020125092000029
39 Tiếp công dân 2 Khiếu nại tố cáo Tiếp công dân () Bộ phận tiếp dân - Đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh hoặc văn bản ghi lại nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (có chữ ký hoặc điểm chỉ của công dân);
- Giấy tờ đại diện (nếu có), ủy quyền (nếu có);
- Các tài liệu, giấy tờ do người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp (nếu có).
- Công dân đến không vi phạm Điều 9 Luật Tiếp công dân bao gồm các trường hợp sau:
+ Người trong tình trạng say do dùng chất kích thích, người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
+ Người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân.
+ Người khiếu nại, tố cáo về vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản và đã được tiếp, giải thích, hướng dẫn nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo kéo dài.
+ Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
- Đơn theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 6 Thông tư 07/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh phải đảm bảo:
+ Đơn dùng chữ viết là tiếng Việt và được người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh ghi rõ ngày, tháng, năm viết đơn; họ, tên, địa chỉ, chữ ký hoặc điểm chỉ của người viết đơn.
+ Đơn khiếu nại phải ghi rõ tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại.
+ Đơn tố cáo phải ghi rõ nội dung tố cáo; cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tố cáo, hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo.
+ Đơn kiến nghị, phản ánh phải ghi rõ nội dung kiến nghị, phản ánh.
+ Đơn chưa được cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận đơn xử lý theo quy định của pháp luật hoặc đã được xử lý nhưng người khiếu nại, người tố cáo được quyền khiếu nại, tố cáo tiếp theo quy định của pháp luật.
- Luật Tiếp công dân năm 2013;
- Luật Tố cáo năm 2018;
- Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại;
- Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân;
- Nghị định 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo;
- Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiếp công dân;
- Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra Chính Phủ về quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính
- Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Thanh tra Chính phủ về quy định Quy trình Tiếp công dân
- Thông tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh có hiệu lực ngày 15/12/2014.
- Thông tư 02/2016/TT-TTCP ngày 20 tháng 10 năm 2016 của Thanh tra Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra chính phủ quy định Quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
- Quyết định số 3164/QĐ-TTCP ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Thanh tra Chính phủ công bố thủ tục hành chính được chuẩn hóa thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Thanh tra Chính phủ.
- Quyết định số 1754/QĐ-UBND ngày 08 tháng 5 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố danh mục Thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra Thành phố.
- Quyết định số 1955/QĐ-UBND ngày 05 tháng 6 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra thành phố.
2 KNA 10 020125092000027
40 Hỗ trợ hộ kinh doanh phải do đại dịch COVID-19 2 Lao động Hỗ trợ hộ kinh doanh phải do đại dịch COVID-19 () - 05 ngày tại UBND cấp xã;
- 02 ngày Chi cục thuế;
- 05 ngày tại UBND cấp huyện.
- Đề nghị hỗ trợ (theo mẫu dành cho hộ kinh doanh có doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm).
- Bản sao Thông báo nộp thuế theo Mẫu số 01/TBT-CNKD ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính.
(i) Doanh thu do cơ quan thuế thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh năm 2020 dưới 100 triệu đồng, được xác định tại thời điểm ngày 15 tháng 01 năm 2020 theo quy định của pháp luật quản lý thuế.
(ii) Tạm ngừng kinh doanh từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 theo Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 480/QĐLĐTBXH ngày 29 tháng 4 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố các thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 21 tháng 5 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
2 004 12 02013725092000030
41 Hỗ trợ người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc do đại dịch COVID-19 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp 2 Lao động Hỗ trợ người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc do đại dịch COVID-19 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp () - Đề nghị hỗ trợ (theo mẫu dành cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp).
- Bản sao một trong các giấy tờ sau:
+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
+ Quyết định thôi việc.
+ Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
- Bản sao Sổ bảo hiểm xã hội hoặc xác nhận của cơ quan bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Trường hợp không có Sổ bảo hiểm xã hội thì người lao động nêu rõ lý do trong Giấy đề nghị.
Người lao động được hỗ trợ kinh phí khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trước thời điểm ngày 01 tháng 4 năm 2020 và đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc;
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 đến hết ngày 15 tháng 6 năm 2020 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định;
- Không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức chuẩn cận nghèo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 480/QĐLĐTBXH ngày 29 tháng 4 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố các thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 21 tháng 5 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
2 004 05 02013725092000031
42 Hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm do đại dịch COVID-19 2 Lao động Hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm do đại dịch COVID-19 () - 07 ngày làm việc tại UBND cấp xã;
- 05 ngày làm việc tại UBND cấp huyện.
Đề nghị hỗ trợ (theo mẫu dành cho người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm). Người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:
(i) Mất việc làm và có thu nhập thấp hơn mức chuẩn cận nghèo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, trong thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 đến ngày 30 tháng 6 năm 2020;
(ii) Cư trú hợp pháp tại địa phương;
(iii) Thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp, làm một trong những công việc sau: bán hàng rong, buôn bán nhỏ lẻ không có địa điểm cố định; thu gom rác, phế liệu; bốc vác, vận chuyển hàng hóa; lái xe mô tô 2 bánh chở khách, xe xích lô chở khách; bán lẻ xổ số lưu động; tự làm hoặc làm việc tại các hộ kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống, lưu trú, du lịch, chăm sóc sức khỏe.
Căn cứ vào điều kiện và tình hình thực tế, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định các đối tượng được hỗ trợ khác ngoài các đối tượng nêu trên từ nguồn ngân sách địa phương và các nguồn huy động hợp pháp khác.
- Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 480/QĐLĐTBXH ngày 29 tháng 4 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố các thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
- Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 21 tháng 5 năm 2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
2 004 12 02013725092000032
43 Tham vấn ý kiến báo cáo đánh giá tác động môi trường 2 Môi trường Tham vấn ý kiến báo cáo đánh giá tác động môi trường () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ
- Văn bản đề nghị cho ý kiến;
- Báo cáo ĐTM của dự án.
- Luật bảo vệ môi trường 2014;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 634/QĐ-BTNMT ngày 29/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố Thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Quyết định số 1831/QĐ-BTNMT ngày 15/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố Thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2 006 15 02013725092000033
44 Xác nhận Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích 2 Môi trường Xác nhận Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ
- Bản sao văn bản xác nhận đăng ký tiếp cận nguồn gen được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp;
- Hợp đồng đã ký giữa các bên liên quan;
- Xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người đề nghị xác nhận Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích
Người đề nghị xác nhận Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích cung cấp một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân. - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 của Quốc hội;
- Nghị định số 59/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
- Quyết định số 2518/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2 006 3 02013725092000034
45 Bổ sung tình hình thân nhân trong 2 Người có công Bổ sung tình hình thân nhân trong () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Bản khai đề nghị bổ sung tình hình thân nhân (Theo Mẫu 05)
- Bản sao một trong các giấy tờ sau để làm căn cứ pháp lý chứng minh mối quan hệ với liệt sĩ, có chứng thực hoặc bản photo kèm bản chính để đối chiếu:
+ Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng liệt sĩ: Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, biên bản của gia đình hoặc họ tộc.
+ Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là con liệt sĩ: Giấy khai sinh, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi.
- Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2013).
- Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 07 năm 2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 15/09/2014).
2 NCC 15 02013725092000039
46 Giải quyết hưởng chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 2 Người có công Giải quyết hưởng chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ
- Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, giới thiệu (kèm bản sao hồ sơ) ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Y tế có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; giấy chứng nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học và chuyển Sở Lao động - Thương binh và Xã hội kèm hồ sơ.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ do Sở Y tế chuyển đến, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm ra quyết định trợ cấp, phụ cấp đối với những trường hợp đủ điều kiện.
- Bản khai (Mẫu HH1).
- Bản sao giấy khai sinh.
- Một trong những giấy tờ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ:
+ Một trong những giấy tờ chứng minh thời gian tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học: Quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z; giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước.
+ Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng.
+ Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch công an nhân dân; hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; hồ sơ khen thưởng tổng kết thành tích tham gia kháng chiến; hồ sơ, giấy tờ khác có giá trị pháp lý được lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2000;
+ Giấy xác nhận của cơ quan chức năng thuộc Bộ Quốc phòng về phiên hiệu, ký hiệu, thời gian và địa bàn hoạt động của đơn vị.
- Có một trong các giấy tờ sau:
+ Bản tóm tắt bệnh án Điều trị nội trú của bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên (Phụ lục 4) đối với đối tượng đã được khám bệnh, chữa bệnh về các dị dạng, dị tật;
+ Bản tóm tắt quá trình Điều trị ngoại trú của bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên (Phụ lục 5) đối với đối tượng đã được khám bệnh, chữa bệnh về các dị dạng, dị tật;
+ Giấy xác nhận dị dạng, dị tật bẩm sinh của các cơ sở y tế công lập từ tuyến xã, phường, thị trấn trở lên (Phụ lục 6) đối với đối tượng chưa khám bệnh, chữa bệnh về các dị dạng, dị tật.
Các giấy tờ: Bản tóm tắt bệnh án Điều trị nội trú, Bản tóm tắt quá trình Điều trị ngoại trú do Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu của đơn vị và được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sao và xác nhận.
Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học măc một trong các dị dạng, dị tật có trong Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT -BLĐTBXH ngày 30/6/2016. - Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2012).
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2013).
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013).
- Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2014).
- Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ (có hiệu lực kể từ ngày 15/8/2016).
2 NCC 30 02013725092000036
47 Giải quyết hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 2 Người có công Giải quyết hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ
- Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, giới thiệu (kèm bản sao hồ sơ) ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Y tế có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; giấy chứng nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học và chuyển Sở Lao động - Thương binh và Xã hội kèm hồ sơ.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ do Sở Y tế chuyển đến, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm ra quyết định trợ cấp, phụ cấp đối với những trường hợp đủ điều kiện.
- Bản khai (Mẫu HH1).
- Một trong những giấy tờ chứng minh thời gian tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học:
+ Quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z; giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước.
+ Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng.
+ Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch công an nhân dân; hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; hồ sơ khen thưởng tổng kết thành tích tham gia kháng chiến; hồ sơ, giấy tờ khác có giá trị pháp lý được lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2000;
+ Giấy xác nhận của cơ quan chức năng thuộc Bộ Quốc phòng về phiên hiệu, ký hiệu, thời gian và địa bàn hoạt động của đơn vị.
- Có một trong các giấy tờ chứng minh mắc bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học như sau:
+ Bản tóm tắt bệnh án Điều trị nội trú của bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên (Phụ lục 4).
+ Bản tóm tắt quá trình Điều trị ngoại trú của bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên hoặc Bản tóm tắt quá trình Điều trị ngoại trú của Phòng khám Ban Bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Phụ lục 5).
Các giấy tờ: Bản tóm tắt bệnh án Điều trị nội trú, Bản tóm tắt quá trình Điều trị ngoại trú do Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu của đơn vị và được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sao và xác nhận.
Riêng đối với đối tượng măc bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính hoặc bán cấp tính (Acute, subacute peripheral neuropathy) này chỉ cần có giấy tờ có giá trị pháp lý được xác lập trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 ghi nhận măc bệnh thuộc nhóm bệnh thần kinh ngoại biên, được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sao và xác nhận.
Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học mắc một trong các dị dạng, dị tật có trong Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 30/6/2016. - Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2012).
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2013).
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013).
- Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2014).
- Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ (có hiệu lực kể từ ngày 15/8/2016).
2 NCC 30 02013725092000035
48 Trợ cấp hàng tháng đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến 2 Người có công Trợ cấp hàng tháng đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Bản khai cá nhân (Theo Mẫu số 1C).
- Một trong các giấy tờ sau đây chứng minh là thanh niên xung phong (là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã):
+ Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên khai trước ngày Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 có hiệu lực thi hành.
+ Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi thanh niên xung phong trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý thanh niên xung phong; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khoẻ; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng thanh niên xung phong; Giấy chứng nhận tham gia thanh niên xung phong; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ.
+ Trường hợp thanh niên xung phong không còn một trong các giấy tờ quy định thì phải nộp bản khai có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trước khi tham gia thanh niên xung phong (bản chính). Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xác nhận bản khai đối với đối tượng là người địa phương đi thanh niên xung phong nhưng hiện đang đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương khác (Mẫu số 02)
- Giấy chứng nhận sức khỏe của cơ sở y tế cấp huyện trở lên (Bản chính).
- Thanh niên xung phong tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15 tháng 7 năm 1950 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã hoàn thành nhiệm vụ trở vê địa phương không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh, chế độ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Thanh niên xung phong tập trung tham gia kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ trở vê địa phương không còn khả năng lao động và sống cô đơn, không nơi nương tựa.
- Quyết định 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Quy định về chế độ đối vối thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến (có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2011).
- Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 16/4/2012 Hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ (có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2012).
2 NCC 20 02013725092000038
49 Trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến 2 Người có công Trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Một trong các giấy tờ sau đây chứng minh là thanh niên xung phong (là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn):
+ Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên khai trước ngày Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 có hiệu lực thi hành.
+ Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi thanh niên xung phong trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý thanh niên xung phong; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khoẻ; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng thanh niên xung phong; Giấy chứng nhận tham gia thanh niên xung phong; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ.
+ Trường hợp thanh niên xung phong không còn một trong các giấy tờ quy định thì phải nộp bản khai có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trước khi tham gia thanh niên xung phong (bản chính). Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xác nhận bản khai đối với đối tượng là người địa phương đi thanh niên xung phong nhưng hiện đang đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương khác (mẫu số 02).
- Bản khai cá nhân:
+ Trường hợp đề nghị hưởng trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong còn sống (mẫu số 1A).
+ Thanh niên xung phong đã từ trần thì thân nhân lập bản khai (mẫu số 1B). – Số
Thanh niên xung phong tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15 tháng 7 năm 1950 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã hoàn thành nhiệm vụ trở vê địa phương không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh, chế độ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. - Quyết định 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Quy định về chế độ đối vối thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến (có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2011).
- Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 16/4/2012 Hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ (có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2012).
2 NCC 30 02013725092000037
50 Phê duyệt phương án kinh phí hỗ trợ lãi vay thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố 2 Phát triển nông thôn Phê duyệt phương án kinh phí hỗ trợ lãi vay thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + 01 phương án hoặc giấy đề nghị vay vốn kèm phương án sản xuất có xác nhận đồng ý cấp tín dụng của tổ chức cho vay.
+ Đơn đăng ký hỗ trợ lãi vay (theo mẫu).
- Phương án có xác nhận đồng ý cho vay vốn của tổ chức cho vay.
- Chủ đầu tư thực hiện sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề nghị hỗ trợ lãi vay đối với mức vay từ 10 tỷ đồng trở lên hoặc đầu tư sản xuất giống, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được cấp Giấy chứng nhận
+ Nghị quyết số 10/2017/NQ-HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân thành phố ban hành quy định chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020.
+ Quyết định số 2610/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2018 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2 PTN 26 02013725092000040
51 Xác nhận việc thực hiện hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản 2 Phát triển nông thôn Xác nhận việc thực hiện hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + Hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân (ban hành kèm theo Phụ lục số 01 của Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT, kèm theo thủ tục hành chính này);
+ Biên bản nghiệm thu hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân;
+ Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;
+ Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT ngày 29/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều tại Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.
+ Quyết định số 63/QĐ-BNN-PC ngày 11/01/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2 PTN 1 02013725092000041
52 Cho thôi làm Tuyên truyền viên pháp luật 2 Phổ biến Giáo dục Pháp luật Cho thôi làm Tuyên truyền viên pháp luật () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + Hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân (ban hành kèm theo Phụ lục số 01 của Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT, kèm theo thủ tục hành chính này);
+ Biên bản nghiệm thu hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân;
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật ngày 20 tháng 6 năm 2012.
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 10/2016/TT-BTP ngày 22 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tư pháp quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 GDL 3 02013725092000043
53 Công nhận tuyên truyền viên pháp luật 2 Phổ biến Giáo dục Pháp luật Công nhận tuyên truyền viên pháp luật () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ + Hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân (ban hành kèm theo Phụ lục số 01 của Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT, kèm theo thủ tục hành chính này);
+ Biên bản nghiệm thu hợp đồng liên kết và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp hoặc tổ chức đại diện của nông dân với nông dân;
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật ngày 20 tháng 6 năm 2012.
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Thông tư số 10/2016/TT-BTP ngày 22 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tư pháp quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.
- Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 GDL 5 02013725092000042
54 THỦ TỤC CÔNG NHẬN CÂU LẠC BỘ THỂ THAO CƠ SỞ 2 Thể thao THỦ TỤC CÔNG NHẬN CÂU LẠC BỘ THỂ THAO CƠ SỞ () Bộ phận TN&TKQ – UBND phường -Quyết định thành lập
-Danh sách Ban chủ nhiệm
-Danh sách hội viên
-Địa điểm luyện tập
-Quy chế hoạt động
- Hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng
- Luật thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006. Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007.
- Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thế dục, Thể thao. Có hiệu lực thi hành từ ngày 03 tháng 8 năm 2007.
- Thông tư số 18/2011/TT-BVHTTDL ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu về tổ chức và hoạt động của câu lạc bộ thể thao cơ sở. Có hiệu lực từ ngày 25 tháng 01 năm 2012.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao số 26/2018/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2018. Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
- Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao. Có hiệu lực thi hành từ 14 tháng 6 năm 2019.
- Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT ngày 20 tháng 07 năm 2007 của Ủy ban Thể dục thể thao, hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
- Quyết định số 4116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
2 THT 7 021216112100012
55 Công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến” 2 Thi đua khen thưởng Công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến” () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Văn bản đề nghị của các cơ quan, đơn vị, địa phương
- Tóm tắt thành tích của cá nhân được đề nghị xét khen thưởng
- Biên bản họp của Hội đồng thi đua - khen thưởng của cơ quan, đơn vị đề nghị
- Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;
- Thông tư số 08/2017/TT-BNV ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ;
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 KTH 10 02013725092000048
56 Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích đột xuất 2 Thi đua khen thưởng Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích đột xuất () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Văn bản đề nghị của các cơ quan, đơn vị, địa phương
- Tóm tắt thành tích của tập thể, cá nhân, trong đó ghi rõ hành động, thành tích, công trạng để đề nghị khen thưởng theo thủ tục đơn giản.
- Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;
- Thông tư số 08/2017/TT-BNV ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ;
- Quyết định số 24/2018/QĐ-UBND ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định về công tác thi đua, khen thưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh - Nghị định số 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính;
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 KTH 10 02013725092000045
57 Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích thi đua theo đợt, chuyên đề 2 Thi đua khen thưởng Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích thi đua theo đợt, chuyên đề () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Văn bản đề nghị của các cơ quan, đơn vị, địa phương
- Tóm tắt thành tích của tập thể, cá nhân được đề nghị xét khen thưởng (theo mẫu)
- Biên bản họp của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp đề nghị
- Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;
- Thông tư số 08/2017/TT-BNV ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ;
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 KTH 10 02013725092000046
58 Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích thực hiện nhiệm vụ chính trị 2 Thi đua khen thưởng Tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn về thành tích thực hiện nhiệm vụ chính trị () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Văn bản đề nghị của các cơ quan, đơn vị, địa phương
- Tóm tắt thành tích của tập thể, cá nhân được đề nghị xét khen thưởng
- Biên bản họp của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp đề nghị
- Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;
- Thông tư số 08/2017/TT-BNV ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ;
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 KTH 10 02013725092000047
59 Thu thuế nhà, đất 2 Thu phí lệ phí Thu thuế nhà, đất () UNT Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp - Ủy ban nhân dân Phường Thông báo nộp (Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp) - Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012;
- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
- Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung một điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 27/7/2013 của Chính phủ.
- Luật số:48/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Thông tư 153/2011/TT - BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính
- Thực hiện theo công văn số: 8488/CCT-KKKT ngày 26/5/2016 về việc chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tại khoản 1 điều 3 Luật số 106/2016/QH13 ngày 6/4/2016 của Quốc hội sữa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế (có hiệu lực từ ngày 1/7/2016) qui định: “ miễn thuế đối với hộ gia đình, cá nhân có số thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp hằng năm từ năm mươi nghìn đồng trở xuống” chỉ thực hiện thu số thuế còn nợ từ 2015 trở về trước (nếu có)
2 TLP 3 02013725092000051
60 Xác nhận đơn đề nghị miễn (giảm) thuế 2 Thu phí lệ phí Xác nhận đơn đề nghị miễn (giảm) thuế () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ Đơn đề nghị miễn (giảm) thuế;
Giấy CMND;
Các giấy tờ có liên quan khác (nếu có).
- Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012;
- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
- Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung một điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 27/7/2013 của Chính phủ.
2 TLP 3 02013725092000050
61 Xác nhận tờ khai nộp thuế 2 Thu phí lệ phí Xác nhận tờ khai nộp thuế () Trực tiếp tại bộ phận TN&TKQ - Tờ khai thuế SDDPNN mẫu số: 01/TK-SDDPNN;
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở;
- Giấy CMND;
- Văn bản của Chi cục thuế (nếu có);
- Các giấy tờ có liên quan khác (nếu có).
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012;
- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
- Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung một điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 27/7/2013 của Chính phủ.
2 TLP 3 02013725092000049
62 Đăng ký bổ sung hoạt động tín ngưỡng 2 Tôn giáo Đăng ký bổ sung hoạt động tín ngưỡng () Bộ phận một cửa - UBND phường, xã, thị trấn Văn bản đăng ký bổ sung hoạt động tín ngưỡng (mẫu B1, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017). 2 TGI 15 020125092000053
63 Đăng ký hoạt động tín ngưỡng 2 Tôn giáo Đăng ký hoạt động tín ngưỡng () Bộ phận một cửa - UBND phường, xã, thị trấn Văn bản đăng ký hoạt động tín ngưỡng (mẫu B1, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017). 2 TGI 15 020125092000052
64 Đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung 2 Tôn giáo Đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung () Bộ phận một cửa - UBND phường, xã, thị trấn - Văn bản đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung (mẫu B5, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017).
- Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp để làm nơi sinh hoạt tôn giáo.
- Sơ yếu lý lịch của người đại diện nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung.
- Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật đối với việc đăng ký quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
2 TGI 20 020125092000054
65 Đăng ký thay đổi người đại điện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung 2 Tôn giáo Đăng ký thay đổi người đại điện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung () Bộ phận một cửa - UBND phường, xã, thị trấn - Văn bản Đăng ký thay đổi người đại diện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung (mẫu B6, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017)
- Sơ yếu lý lịch của người đại diện mới
- Văn bản chấp thuận của tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký sinh hoạt tôn giáo về việc thay đổi người đại diện đối với nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung do tổ chức đăng ký
- Biên bản họp bầu, cử người đại diện mới (nếu có)
2 TGI 15 020125092000055
66 Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung đến địa bàn xã khác 2 Tôn giáo Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung đến địa bàn xã khác () Bộ phận một cửa - Văn bản đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung (mẫu B7, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017)
- Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp mới để làm nơi sinh hoạt tôn giáo
- Văn bản chấp thuận của tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo về việc thay đổi địa điểm đối với nhóm sinh hoạt tôn giáo do tổ chức đăng ký
- Văn bản chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đặt địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung lần đầu đối với trường hợp thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung đến địa bàn xã khác
2 TGI 20 020125092000057
67 Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung trong địa bàn một xã 2 Tôn giáo Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung trong địa bàn một xã () Bộ phận một cửa - UBND phường, xã, thị trấn - Văn bản Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung (mẫu B7, Phụ lục Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017)
- Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp mới để làm nơi sinh hoạt tôn giáo
- Văn bản chấp thuận của tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo về việc thay đổi địa điểm đối với nhóm sinh hoạt tôn giáo do tổ chức đăng ký
2 TGI 15 020125092000056
68 Áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em 2 Trẻ em Áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em () Bộ phận một cửa - Báo cáo tiếp nhận thông tin trẻ em (do Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoặc cơ quan lao động - thương binh và xã hội các cấp hoặc cơ quan công an các cấp hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc lập).
- Bản đánh giá nguy cơ ban đầu, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập).
- Dự thảo Quyết định về việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em (Mẫu số 07).
- Tài liệu khác có liên quan (nếu có)..
- Trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp (là trẻ em đang bị đe dọa hoặc bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm hoặc cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em chính là người gây tổn hại cho trẻ em).
- Trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp hoặc trẻ em bị xâm hại có nguy cơ tiếp tục bị xâm hại bởi cha mẹ, người chăm sóc trẻ em.
2 TRE 12 020125092000058
69 Chuyển trẻ em đang được chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội đến cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế 2 Trẻ em Chuyển trẻ em đang được chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội đến cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế () - Danh sách trẻ em cần được chuyển hình thức chăm sóc thay thế.
- Hồ sơ trẻ em có nhu cầu tìm cá nhân, gia đình chăm sóc thay thế, gồm:
+ Giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu (nếu có);
+ Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp theo quy định của pháp luật;
+ 02 ảnh toàn thân, nhìn thẳng, kích cỡ 8 cm x 10 cm, chụp trong thời gian trước thời điểm lập hồ sơ không quá 06 tháng;
+ Báo cáo đánh giá của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã về hoàn cảnh, tình trạng và nhu cầu, nguyện vọng của trẻ em (theo Mẫu số 10 ban hành kèm theo Nghị định số 56/2017/NĐ-CP);
+ Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi;
+ Bản sao Quyết định tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Tòa án nhân dân cấp huyện.
Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em;
- Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em;
- Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em;
- Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người nước ngoài phải cư trú tại Việt Nam ít nhất 06 tháng và còn thời hạn cư trú tại Việt Nam ít nhất 12 tháng vào thời điểm đăng ký.
2 TRE 25 020125092000062
70 Đăng ký nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em đối với cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế không phải người thân thích của trẻ em 2 Trẻ em Đăng ký nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em đối với cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế không phải người thân thích của trẻ em () Bộ phận một cửa - Đơn đăng ký nhận chăm sóc thay thế.
- Giấy khám sức khỏe trong thời gian 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ do cơ quan y tế cấp theo quy định của pháp luật.
- Lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với cá nhân, người đại diện gia đình chăm sóc, thay thế là người nước ngoài).
Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.
- Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em.
- Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người nước ngoài phải cư trú tại Việt Nam ít nhất 06 tháng và còn thời hạn cư trú tại Việt Nam ít nhất 12 tháng vào thời điểm đăng ký.
2 TRE 15 020125092000060
71 Phê duyệt kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2 Trẻ em Phê duyệt kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt () Bộ phận một cửa - Báo cáo tiếp nhận thông tin trẻ em và đánh giá nguy cơ ban đầu về tình trạng trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (do Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em, cơ quan lao động - thương binh và xã hội các cấp, cơ quan công an các cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã và người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã nơi xảy ra vụ việc lập).
- Báo cáo đánh giá nguy cơ ban đầu về tình trạng trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập).
- Báo cáo thu thập thông tin, đánh giá nguy cơ cụ thể tình hình trẻ em (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập).
- Biên bản cuộc họp xác định nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em và các tài liệu khác có liên quan (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập).
- Dự thảo Quyết định phê duyệt và kế hoạch hỗ trợ, can thiệp (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập).
- Các tài liệu có liên quan khác (nếu có).
Trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đã được người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã đánh giá nguy cơ và xác định nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp. 2 TRE 7 020125092000059
72 Thông báo nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em đối với cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế là người thân thích của trẻ em 2 Trẻ em Thông báo nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em đối với cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế là người thân thích của trẻ em () - Đơn đăng ký nhận chăm sóc thay thế.
- Giấy khám sức khỏe trong thời gian 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ do cơ quan y tế cấp theo quy định của pháp luật.
- Lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với cá nhân, người đại diện gia đình chăm sóc, thay thế là người nước ngoài).
Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em;
- Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em;
- Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em;
- Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.
- Cá nhân, người đại diện gia đình là người nước ngoài phải cư trú tại Việt Nam ít nhất 06 tháng và còn thời hạn cư trú tại Việt Nam ít nhất 12 tháng vào thời điểm đăng ký.
2 TRE 020125092000061
73 Đăng ký giám hộ cử 3 Tư pháp Đăng ký giám hộ cử (007012) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Hộ khẩu, CMND Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 007012 007 dangky_giamho.aspx 5 020126061900023
74 Đăng ký kết hôn 3 Tư pháp Đăng ký kết hôn (007006) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- CMND/CCCD
- Hộ khẩu
- Xác nhận tình trạng hôn nhân
- Tờ khai đăng ký kết hôn
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 007006 007 dangky_kethon.aspx 3 020124061900013
75 Đăng ký khai sinh 3 Tư pháp Đăng ký khai sinh (007005) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
*** Liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi: 01 ngày làm việc
- CMND/CCCD
- Giấy chứng nhận kết hôn
- Giấy chứng sinh (Bản chính)
- Tờ khai đăng ký khai sinh (Bản chính)
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 007005 007 tokhai_khaisinh.aspx 1 020124061900006
76 Đăng ký khai tử 3 Tư pháp Đăng ký khai tử (007007) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)

*** Liên thông đăng ký khai tử và xóa đăng ký thường trú: 06 ngày làm việc
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai đăng ký khai tử
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 007007 007 dangky_khaitu.aspx 1 020126061900014
77 Đăng ký nhận cha, mẹ, con 2 Tư pháp Đăng ký nhận cha, mẹ, con (007015) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 2 007015 007 12 020126061900025
78 Sao y giấy tờ 2 Tư pháp Sao y giấy tờ (007048) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Bản chính hồ sơ cần sao y Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 2 007048 007 1 020128061900036
79 Xác nhận tình trạng hôn nhân 3 Tư pháp Xác nhận tình trạng hôn nhân (007075) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai xác nhận tình trạng hôn nhân
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 3000 007075 007 ht_tthn.aspx 1 020126061900022
80 Cải chính hộ tịch 2 TƯ PHÁP Cải chính hộ tịch (007076) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 2 007076 007 3 020126061900026
81 Đăng ký chấm dứt giám hộ 2 TƯ PHÁP Đăng ký chấm dứt giám hộ (007014) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
Hộ khẩu, CMND Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 2 007014 007 5 020126061900024
82 Thủ tục nhận con nuôi 2 TƯ PHÁP Thủ tục nhận con nuôi (007077) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 2 007077 007 5 020126061900027
83 Cấp bản sao trích lục hộ tịch 3 Tư pháp - Hộ tịch Cấp bản sao trích lục hộ tịch (007069) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 3 007069 007 dm_ic_tuphaphuong.aspx 1 020126061900028
84 Chứng thực chữ ký Giấy bán, cho, tặng xe máy chuyên dùng 2 Tư pháp - Hộ tịch Chứng thực chữ ký Giấy bán, cho, tặng xe máy chuyên dùng (HT0000) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
+ Xuất trình bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng.
+ Nộp giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực sẽ ký vào (Phụ lục 3 - Mẫu Giấy bán, cho, tặng xe máy chuyên dùng ban hành theo Mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 20/2010/TT-BGTVT).
* Trường hợp chứng thực ngoài trụ sở thì người yêu cầu chứng thực phải nộp văn bản yêu cầu chứng thực ngoài trụ sở.
Những trường hợp không được chứng thực chữ ký:
- Tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực chữ ký không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Người yêu cầu chứng thực chữ ký xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu không còn giá trị sử dụng hoặc giả mạo.
- Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch;
- Thông tư số 226/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực;
- Thông tư số 20/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Bộ Tư pháp quy đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.
- Thông tư số 226/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017).
- Quyết định số 2700/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2018 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc Công bố thủ tục hành chính mới ban hành, được sửa đổi, bổ sung, thay thế và bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tư pháp.
2 HT0000 007 15 020125092000011
85 Trích lục giấy khai sinh 4 Tư pháp - Hộ tịch Trích lục giấy khai sinh (007065) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 4 007065 007 khaisinh.aspx 1 020124061900002
86 Trích lục kết hôn 4 Tư pháp - Hộ tịch Trích lục kết hôn (007066) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 4 007066 007 kethon.aspx 1 020124061900003
87 Trích lục khai tử 4 Tư pháp - Hộ tịch Trích lục khai tử (007067) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch. 4 007067 007 chungtu.aspx 1 020124061900004
88 Xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm 2 Văn hóa cơ sở Xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm () Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
1. Văn bản đề nghị xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa của Trưởng ấp, tổ dân phố (sau đây gọi chung là Trưởng khu dân cư)
2. Bản đăng ký tham gia thi đua xây dựng danh hiệu Gia đình văn hóa của hộ gia đình (theo mẫu)
3. Bảng tự đánh giá thực hiện tiêu chí bình xét Gia đình văn hóa (theo mẫu)
4. Biên bản họp bình xét gia đình văn hóa ở khu dân cư (theo mẫu)



I. THÀNH PHẦN HỒ SƠ
STT Tên hồ sơ Số lượng Ghi chú
01 Văn bản đề nghị xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa của Trưởng ấp, tổ dân phố (sau đây gọi chung là Trưởng khu dân cư) 01 Bản chính
02 Bản đăng ký tham gia thi đua xây dựng danh hiệu Gia đình văn hóa của hộ gia đình (theo mẫu) 01 Bản sao
03 Bảng tự đánh giá thực hiện tiêu chí bình xét Gia đình văn hóa (theo mẫu) 01 Bản sao
04 Biên bản họp bình xét gia đình văn hóa ở khu dân cư (theo mẫu) 01 Bản chính

III. NƠI TIẾP NHẬN, TRẢ KẾT QUẢ, THỜI GIAN VÀ LỆ PHÍ
Nơi tiếp nhận và trả kết quả Thời gian xử lý Lệ phí
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phường, xã, thị trấn Năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Không

III. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CÔNG VIỆC
Bước công việc Nội dung công việc Trách nhiệm Thời gian Hồ sơ/Biểu mẫu Diễn giải
B1 Nộp hồ sơ Trưởng Ban vận động Giờ hành chính Theo mục I Thành phần hồ sơ theo mục I
Kiểm tra hồ sơ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phường, xã, thị trấn Theo mục I
BM 01
BM 02
BM 03 - Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ: Lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; trao cho người nộp hồ sơ theo BM 01, thực hiện tiếp bước B2.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ: Hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ và ghi rõ lý do theo BM 02.
- Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ: Lập Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ theo BM 03.
B2 Tiếp nhận hồ sơ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phường, xã, thị trấn 0,5 ngày làm việc Theo mục I
BM 01 Chuyển hồ sơ cho Công chức văn hóa- xã hội
B4 Thẩm định hồ sơ, đề xuất kết quả giải quyết TTHC Công chức thụ lý hồ sơ 03 ngày làm việc
Theo mục I
BM 01
- Hồ sơ trình
- Dự thảo kết quả (BM 07/ văn bản từ chối nêu rõ lý do) Công chức thụ lý hồ sơ tiến hành xem xét, kiểm tra, thẩm định hồ sơ; lấy ý kiến đơn vị có liên quan (nếu có).
- Tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ, lập tờ trình và dự thảo kết quả trình Lãnh đạo UBND phường, xã, thị trấn xem xét.

B6
Ký duyệt Lãnh đạo UBND phường, xã, thị trấn 01 ngày làm việc Theo Mục I;
BM 01
Tờ trình
BM 07/văn bản từ chối nêu rõ lý do
Lãnh đạo UBND phường, xã, thị trấn xem xét và ký duyệt hồ sơ.
B7 Ban hành văn bản
Văn thư UBND phường, xã, thị trấn 0,5 ngày làm việc Theo Mục I;
BM 01
BM 07/văn bản từ chối nêu rõ lý do Văn thư thực hiện cho số, đóng dấu, hồ sơ, tài liệu liên quan, thực hiện sao lưu (nếu có).
- Chuyển kết quả giải quyết TTHC cho Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của UBND phường, xã, thị trấn
B8 Trả kết quả, lưu hồ sơ, thống kê và theo dõi Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của UBND phường, xã, thị trấn Theo Giấy hẹn Kết quả - Trả kết quả cho Tổ chức.
- Thống kê, theo dõi.
IV. BIỂU MẪU
Các biểu mẫu sử dụng tại các bước công việc:
STT Mã hiệu Tên biểu mẫu
1 BM 01 Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.
2 BM 02 Mẫu Phiếu yêu cầu bổ sung và hoàn thiện hồ sơ (nếu có)
3 BM 03 Mẫu Phiếu từ chối giải quyết tiếp nhận hồ sơ (nếu có)
4 BM 04 Bản đăng ký tham gia thi đua xây dựng danh hiệu Gia đình văn hóa của hộ gia đình (Mẫu số 01).
5 BM 05 Bảng tự đánh giá thực hiện tiêu chí bình xét Gia đình văn hóa (Mẫu số 03).
6 BM 06 Biên bản họp bình xét gia đình văn hóa ở khu dân cư (Mẫu số 07).
7 BM 07 Quyết định công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm (Mẫu số 11).
V. HỒ SƠ CẦN LƯU
STT Mã hiệu Tên biểu mẫu
1 BM 01 Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.
2 BM 02 Mẫu Phiếu yêu cầu bổ sung và hoàn thiện hồ sơ (nếu có)
3 BM 03 Mẫu Phiếu từ chối giải quyết tiếp nhận hồ sơ (nếu có)
4 // Hồ sơ theo mục I
5 // Quyết định công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm/văn bản từ chối nêu rõ lý do
6 // Các hồ sơ khác nếu có theo văn bản pháp quy hiện hành
VI. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Nghị định số 122/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ Quy định về xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”.
- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
2 VAH 5 020125092000012
89 Thông báo khởi công 3 Xây dựng Thông báo khởi công (002186) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Giấy phép xây dựng
- Bản vẽ thiết kế theo Giấy phép xây dựng
- Giấy chứng nhận QSDĐ ở
Phải có hồ sơ gốc 3 002186 002 khoicong_xaydung.aspx 3 020100027
90 Thông báo sửa chữa 3 Xây dựng Thông báo sửa chữa (002187) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Hình hiện trạng căn nhà (các vị trí hư hỏng, mặt tiền, toàn cảnh...)
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở
- Đơn xin sửa chữa cải tạo
- Bản đồ hiện trạng vị trí
Phải có hồ sơ gốc 3 002187 002 suachua_caitao.aspx 3 020100028
91 Xác nhận thu nhập từ đất nông nghiệp 3 Xây dựng Xác nhận thu nhập từ đất nông nghiệp (002201) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc 3 002201 002 dchinh_xacnhandat.aspx 3 020123092000022
92 Xác nhận tình trạng nhà 3 Xây dựng Xác nhận tình trạng nhà (002188) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Giấy tờ mua bán hoặc cho tặng liên quan đến căn nhà
- Bản đồ hiện trạng vị trí
- Thông báo tạm cấp số nhà hoặc chứng nhận số nhà
Phải có hồ sơ gốc 3 002188 002 tt_nhao.aspx 5 020102071900002
93 Kiểm tra sửa chữa 2 XÂY DỰNG Kiểm tra sửa chữa (002192) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc 2 002192 002 3 020100033
94 Kiểm tra xây dựng mới 2 XÂY DỰNG Kiểm tra xây dựng mới (002193) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
-GPXD Phải có hồ sơ gốc 2 002193 002 5 020100034
95 Niêm yết GCN 2 XÂY DỰNG Niêm yết GCN (002190) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc 2 002190 002 30 020102071900001
96 Thủ tục Điều chỉnh số nhà 2 XÂY DỰNG Thủ tục Điều chỉnh số nhà (002084) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
-Chứng nhận số nhà Phải có hồ sơ gốc 2 002084 002 5 020100019
97 Tranh chấp - hòa giải 2 XÂY DỰNG Tranh chấp - hòa giải (002194) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD Phải có hồ sơ gốc 2 002194 002 10 020100035
98 Xử phạt vi phạm 2 XÂY DỰNG Xử phạt vi phạm (002191) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
CMND/CCCD
Hộ khẩu
Tờ khai
Phải có hồ sơ gốc 2 002191 002 3 020100032
99 Xác nhận vị trí + Xác nhận thuế phi nông nghiệp 3 Xây dựng - Đô Thị Xác nhận vị trí + Xác nhận thuế phi nông nghiệp (002189) Bước 1: Người có yêu cầu nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả
Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ do người yêu cầu xuất trình hoặc nộp.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.
+ Hồ sơ yêu cầu sau khi đã được hướng dẫn theo quy định mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ. Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên.
Bước 3: Người yêu cầu nhận kết quả tại Tổ tiếp nhận và trả kết quả hoặc qua bưu điện (nếu yêu cầu trả kết quả qua bưu điện)
Thởi gian: Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)
- Tờ kê khai thuế phi nông nghiệp
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng vị trí
- Thông báo trước bạ
Phải có hồ sơ gốc 3 002189 002 xacnhan_vitri_nhadat.aspx 3 020100030
Đến trang: